Homepod là gì? 7 tính năng tuyệt vời Homepod đem đến cho bạn

Sự xuất hiện của loa thông minh vừa có khả năng phát nhạc vừa tích hợp các tính năng đa nhiệm khác đã gây sốt trong giới công nghệ trong những năm gần đây. Trong đó, Apple Homepod là một trong những sản phẩm nổi bật nhất trên thị trường hiện nay. Vậy Homepod là gì? Homepod có tính năng gì? Cùng tìm hiểu  7 tính năng tuyệt vời của Homepod trong bài viết dưới đây. 

1. Homepod là gì?

Homepod là sản phẩm loa thông minh phát triển bởi ông lớn công nghệ Apple, được ra mắt vào năm 2018. 2 năm sau đó, Apple cũng cho ra mắt sản phẩm Homepod mini. 

Hình ảnh Homepod và Homepod mini

Hình ảnh Homepod và Homepod mini

Homepod có thiết kế dạng tròn, hình trụ và phía trên có màn cảm ứng nhỏ. Dù ra mắt sau nhưng nhờ thiết kế độc đáo với 7 loa tweet, 6 loa micro và 1 loa siêu trầm 4 inch giúp tối ưu hóa âm thành bằng giọng nói, Apple đã nhanh chóng vươn lên top những sản phẩm bán chạy nhất. 

2. Ưu và nhược điểm của loa homepod 

Bên cạnh câu hỏi Homepod là gì thì Homepod có ưu và nhược điểm như thế nào cũng là thắc mắc của nhiều người khi. Dưới đây là một số đánh giá về loa Homepod của Apple: 

Ưu điểm

  • Tích hợp các tính năng hiện đại: Homepod có thể thực hiện tin nhắn văn bản và cuộc gọi thoại từ Iphone. Đặc biệt, Homepod còn có thể sử dụng để điều khiển loa và các thiết bị homekit khác của Apple như bật tắt đèn, mở khóa, mở cửa,... 
  • m thanh của loa cực trong, rõ rệt đến từng chi tiết, vocal xuất sắc.
  • Chỉ cần có iPod từ iOS 11.2.5 trở lên hoặc Iphone là có thể cài đặt

Nhược điểm 

  • HomePod không có cổng kết nối. Vì vậy, bạn chỉ có thể nghe nhạc qua AirPlay hoặc ra lệnh bằng giọng nói. 
  • Chưa có tính năng hỗ trợ phát stereo từ 2 loa.

3. 7 chức năng của HomePod mà người dùng không thể bỏ lỡ

Loa thông minh HomePod hay loa Homepod mini được người dùng ưu ái bởi khả năng phát nhạc trực tuyến, kết nối đồng bộ với các “anh em” khác trong nhà Táo cùng rất nhiều tính năng hiện đại khác. Trong quá trình sử dụng Apple Homepod và Apple Homepod mini, bạn không nên bỏ qua 8 chức năng tuyệt vời dưới đây: 

3.1 Phát trực tiếp (Stream) nhạc từ Spotify cho HomePod

Homepod có tính năng hỗ trợ hát trực tiếp (Stream) nhạc từ Spotify với thao tác đơn giản. 
Bạn chỉ cần chọn mục Devices Available, sau đó ấn chọn Airplay & Bluetooth và chọn phòng đang có HomePod. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể phát HomePod đồng thời với các thiết bị có hỗ trợ khác qua Airplay 2. Tuy nhiên, hãy chắc chắn rằng loa của bạn đã được thiết lập cài đặt trước đó rồi nhé! 

3.2 Dùng HomePod làm loa cho máy tính Mac

Có thể sử dụng Homepod để phát loa cho máy tính Macbook nhà Táo

Có thể sử dụng Homepod để phát loa cho máy tính Macbook nhà Táo

Tính năng tuyệt vời của Homepod mà bạn không thể bỏ qua chính là dùng Homepod làm loa cho máy tính Mac. Thao tác sử dụng rất nhanh chóng, bạn chỉ cần mở mục System Preferences trong Macbook và chọn thiết bị là HomePod cho mục Sound. Sau đó khi sử dụng các ứng dụng, bạn chỉ cần mở Airplay cho phát nhạc qua HomePod.

3.3 Sử dụng HomePod làm HomeHub cho nhà thông minh Apple HomeKit

Sử dụng HomePod hay Homepod mini, người dùng có thể ra lệnh điều khiển bất cứ thiết bị thông minh nào trong nhà như là bật/ tắt đèn, mở nhạc, đóng mở rèm,… Hãy dùng chiếc HomePod làm HomeHub cho căn nhà thông minh cho riêng bạn.

3.4 Gửi, đọc tin nhắn và gọi điện với HomePod

Nếu Iphone của bạn có hệ điều hành IOS từ 12 trở lên, khi kết nối chung mạng wifi cùng Homepod, bạn có thể thực hiện gửi, đọc tin nhắn và gọi điện thông qua trợ lý ảo Siri chỉ bằng các câu lệnh: 

  • “Hey Siri, call [tên danh bạ]" (giúp thực hiện cuộc gọi)
  • "Hey Siri, answer the phone" (giúp trả lời cuộc gọi đến).
  • “Hey Siri, hang up” (giúp tắt cuộc gọi) 
  • "Hey Siri, check my voicemail" (giúp kiểm tra tin nhắn thoại)
  • “Hey Siri, send a message to [tên danh bạ] - [nội dung tin nhắn]” (giúp gửi tin nhắn)
  • "Hey Siri, who just called?" (giúp thông báo cuộc gọi nhỡ)

3.5 Dùng HomePod như một chuông báo động cho ngôi nhà

Với Homepod, bạn có thể sử dụng như một chuông báo động rất hiệu quả. Đặc biệt, bạn có thể đặt nhiều chuông cùng lúc như chuông báo nhà bếp, chuông báo thức,... và kiểm tra lại bạn đã đặt những chuông nào qua trợ lý ảo Siri. 
Giới hạn quyền truy cập vào HomePod

Homepod có tính năng giới hạn quyền truy cập

Homepod có tính năng giới hạn quyền truy cập 

Một trong những tính năng được nhiều người quan tâm đó là tính năng bảo mật của thiết bị loa thông minh. Homepod có giới hạn quyền truy cập giúp tăng khả năng an ninh cho các thiết bị và ngôi nhà của bạn. 

Thao tác thực hiện rất đơn giản. Tại mục Allow speaker access -> chọn Mọi người, những người dùng hệ thống mạng hoặc những người được chia sẻ tùy theo mục đích của bạn. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể đặt mật khẩu cho tính năng stream của Homepod. 

3.6 Giới hạn quyền truy cập vào HomePod

Homepod có tính năng giới hạn quyền truy cập

Homepod có tính năng giới hạn quyền truy cập

Một trong những tính năng được nhiều người quan tâm đó là tính năng bảo mật của thiết bị loa thông minh. Homepod có giới hạn quyền truy cập giúp tăng khả năng an ninh cho các thiết bị và ngôi nhà của bạn. 

Thao tác thực hiện rất đơn giản. Tại mục Allow speaker access -> chọn Mọi người, những người dùng hệ thống mạng hoặc những người được chia sẻ tùy theo mục đích của bạn. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể đặt mật khẩu cho tính năng stream của Homepod. 

3.7 Làm cho HomePod tự phát nhạc khi bạn về nhà

Homepod còn có khả năng tự động phát nhạc khi bạn về nhà thông qua ứng dụng Home. Sẽ thật tuyệt vời khi bạn đặt chân đến cửa nhà và nghe được bài viết yêu thích của mình phát ra từ chiếc loa thông minh phải không nào? 
 
Sản phẩm loa thông minh Homepod của Apple sở hữu những tính năng tuyệt vời không thể bỏ lỡ như hỗ trợ tin nhắn thoại và cuộc gọi, tăng tính bảo mật khi giới hạn quyền truy cập,... cùng rất nhiều tính năng khác nêu trên. Hy vọng bài viết đã giúp bạn trả lời được câu hỏi Homepod là gì và khám phá được nhiều thông tin hơn nữa về chiếc loa này. 

Bài viết liên quan

Sự khác biệt giữa cảm biến chuyển động và hiện diện là gì?

Sẽ thực sự tuyệt vời nếu bạn trở về nhà khi trời tối và đèn ở hành lang bật s...

Driver LED CV hay CC sẽ phù hợp cho dự án của bạn?

Đèn LED (Light Emitting Diode) là một loại bán dẫn và hoạt động với cả nguồn ...

Khám phá tiêu chuẩn D4i là gì trong công nghệ chiếu sáng

D4i là gì? Trong thời đại công nghệ 4.0, ngành chiếu sáng cũng không nằm ngoà...

NEMA và Zhaga: Loại nào phù hợp cho Dự án Chiếu sáng của Bạn

Nếu bạn đang có kế hoạch nâng cấp hệ thống chiếu sáng của mình thành một hệ t...

Đột phá trong kiểm soát ánh sáng với Bluetooth Mesh và DALI

Công nghệ Bluetooth® và chuẩn DALI® đã có một lịch sử dài hợp tác. Tuy nhiên,...

Khám phá công nghệ cảm biến mạng lưới không dây Casambi

Để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng hiện đại và cao cấp của con người, điều ...

Z-wave là gì? Vai trò của Z-wave đối với nhà thông minh

Trong mô hình Smarthome, các thiết bị cần phải kết nối với nhau nhằm tạo thàn...

Top 5 công tắc thông minh cao cấp và đáng mua nhất

Sự phát triển của công nghệ, kỹ thuật đã mang lại nhiều lợi ích to lớn giúp c...

Tin Tức Tin Tức

Lên đầu trang
Hỗ trợ 24/7
Trang chủ Tài khoản Danh mục Tư vấn Giỏ hàng